Hủy Trả lời comment của
Hãy đăng nhập để đăng lời bình

5 Bình luận

  • "Thương hại" hay "ngấm ngầm kì thị"? Chỉ là những định nghĩa, sau cùng thì cảm xúc luôn tồn tại. Chẳng hạn như động lực thúc đẩy nhà báo hành động, cũng như bác sĩ Saito mà thôi. Ngay từ đầu đã không có khái niệm "thấu hiểu", "bình đẳng" hay "chấp nhận", căn bản bởi hành động theo lí lẽ này cũng là đi ngược lại lí lẽ này, nghịch lí. Điều tác giả muốn nhấn mạnh ở đây, chính là phần hành động. Sự thay đổi đến trong hành động, những kì tích đến từ sự "quan tâm" thực sự của con người chứ không phải là sự thờ ơ, dè bỉu, xa lánh.
  • Bạn bị người khác thương hại là hiểu lời ông nhà báo nói liền. Cảm thấy bị coi thường, yếu đuối. Cần được bảo vệ. Không phải ai cũng nhận ra được điều ấy
  • emonghe mồm nhà báo là dở r

  • Ồ thương hại cũng là phân biệt đối xử thế h t phải làm gì đây, coi như người dưng, vô cảm thì chắc là ổn nhỉ

    • Chẳng ai muốn bị người khác coi thường hay thương hại cả. Người ta cần được thấu hiểu, đồng cảm, tôn trọng chứ không phải là thương hại.